Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 – Li Tana

Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 – Li Tana

[toc]


Giới thiệu ebook

Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 – Li Tana


Cuốn sách Xứ Đàng Trong Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17 – 18 là công trình nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển và gần như diệt vong của xứ Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn. Sách bao quát các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự… của một vùng đất mới, dần phát triển thành một trung tâm giao thương của khu vực nhờ chính sách khuyến khích ngoại thương của các chúa Nguyễn.

Quyển sách được viết bởi một tác giả nước ngoài, nghiên cứu lịch sử Việt Nam, cho nên những vấn đề kinh tế, chính trị, quân sự… của xứ Đàng Trong được nhìn với khá nhiều góc độ mới mẻ, mà những nghiên cứu của đa phần tác giả Việt Nam ít khi đề cập đến. Những kết luận từ dẫn chứng tư liệu không bị thiên kiến do quan điểm chính trị, làm người đọc có cảm giác khá thoải mái, giống như đang nghe kể chuyện. 

Điều thú vị nhất, chính là những suy đoán về số liệu dân số, và những vấn đề kinh tế. Tư liệu trong sách vô cùng phong phú, có giá trị lớn và lâu dài, thậm chí một số dẫn chứng làm thay đổi suy nghĩ. Ví dụ như trước đây, đa phần người ta nghĩ rằng thời phong kiến các vua chúa thường “ức thương”, Việt Nam không có truyền thống kinh doanh, không biết kinh doanh hoặc kinh doanh dở. Nhưng qua quyển sách này, đòi hỏi phải suy nghĩ lại.

Mời các bạn đón đọc Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 của tác giả Li Tana.

Download ebook

Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 – Li Tana


FULL:


PDF

Download App tải ebook,sách nói, khóa học tốt nhất: https://h.nhuttruong.com/app
Website: https://www.trươngđịnh.vn
Page:https://www.facebook.com/truongdinhvn/
Mail:[email protected]

Bookmark (0)
Please login to bookmarkClose

[toc] Giới thiệu ebook Xứ Đàng Trong – Lịch Sử Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Thế Kỷ 17-18 – Li Tana Tweet! Cuốn sách Xứ Đàng Trong Lịch Sử…

Bookmark (0)
Please login to bookmarkClose