Nguyên Hồng Toàn Tập 2

Nguyên Hồng Toàn Tập 2

[toc]


Giới thiệu ebook

Nguyên Hồng Toàn Tập 2


Gần tới cầu Carụng, Trung đứng lại dưới một gốc xoan tõy thưa lỏ. Trung chau mày và tự nhủ:

– Đi đõu bõy giờ?

Trời xỏm nhờ. Đường sụng Lấp chạy dài trong một thứ hơi bạc mờ lạnh rợi. Giú thổi vun vỳt, hắt phần phật những lớp mưa phựn lấm tấm xuống mặt nước nõu lờ chựng chỡnh của dũng sụng chật hẹp. Ở bờn kia chợ Sắt và phố Khỏch, người và xe cộ dồn dập ầm ầm qua cỏi cầu tủn mủn. Cỏc búng dỏng vội vàng và chen lấn lướt trờn nền mưa bay lớt phớt, xuống tới đường thỡ tỏa ra mấy ngả, mờ chỡm dần vào hơi nước và búng chiều từ từ lan rộng.

Trung nhỡn một gỏnh những thỳng mẹt khụng vốo qua mặt anh với tỏ ỏo nõu soàn soạt.

Trung phõn võn giõy phỳt rồi kộo cao cổ ỏo, bước vội lờn cầu. Giú thổi mạnh hơn. Những hạt nước lạnh buốt xỉa rỏt cả mặt Trung và thấm ướt cả gỏy. Trung mớm mụi, càng rảo gút. Lũng Trung bỗng thắt lại, anh rung cả tõm hồn vỡ chợt nhớ đến một năm cũn nhỏ. Dạo ấy cũng về thỏng Chạp, trời vừa nhỏ nhem tối, một bà cụ già dắt chỏu lẫm chẫm hỏi thăm hết người này đến người nọ. Mói sau bà mới được một cụ ăn vận gọn gàng đi chợ về đưa đến một đầu phố, chỉ:

– Cụ  cứ đi thẳng đõy thỡ tới cầu Carụng.

Khụng biết cú đó bao nhiờu năm, cầu lỳc bấy giờ giúng cũng bằng sắt đen gỉ và vỏn gỗ xộc xệch, nhưng ọp ẹp tưởng cú thể sụp mất. Trong khớ lạnh và giú lồng lộn tung lỏ khụ và rỏc đường, hai bà chỏu run cầm cập, cũm cừm ngồi chờ dưới một mỏi hiờn.

Đến lỳc đốn điện vựng bật sỏng, hai bà chỏu ngơ ngỏc, bõng khuõng hồi lõu mới thấy một người đàn ụng đứng tuổi, gầy, cao và gương mặt nõu sạm, hấp tấp xỏch cỏi gúi ở một cổng lớn ra, nhớn nhỏc trụng rồi chạy như vồ lấy bà cụ, đưa cỏi gúi và dặn dũ cặn kẽ lắm. Bà cụ rơm rớm nước mắt, nức nở mói mới thốt ra được một cõu:

– Thụi, bố mày chịu khú lam làm ở ngoài này đến ngoài Giờng, để trong nhà thu xếp cho được thực yờn rồi hóy về.

Đứa chỏu bỗng khúc ũa lờn, chới với theo người đàn ụng. Bà cụ già nghẹn ngào khụng núi được nữa và cũng mếu mỏo. Một lỳc lõu, bà bỏ cỏi gúi của người đàn ụng đưa vào cỏi bị, vừa lấy dải yếm chựi nước mắt, vừa dắt chỏu đi ngược lờn nhịp cầu tấp nập và ầm ĩ. Thằng bộ mấy lần quay lại, nước mắt giàn giụa, nhỡn theo người đàn ụng đi đến một gốc cõy thỡ dừng, vẫy tay:

– Con và bà về nhộ! Mau đi khụng tối mất và nhỡ đũ.

Sau này, khi Trung đó lớn và đi học, mới rừ năm ấy vỡ cày cấy thua lỗ, bố Trung đó cầm bỏn ruộng vườn và cũn mang nhiều mún nợ của mấy người quỷ quyệt, tàn ỏc, phải bỏ làng trốn ra tỉnh để làm lụng và chạy vạy, gỡ khổ nhục cho gia đỡnh. Giờ hồi nhớ, sinh nghẹn cả lũng trước sự chua xút và đau đớn của một người cha đó phải lỡa bỏ quờ hương, xa mẹ già yếu, xa vợ và con nheo nhúc, lao mỡnh vào những nơi chưa bao giờ biết để kiếm sống, cả trong những ngày Tết mà hầu hết mọi nhà đều tưng bừng, ấm cỳng.

Trung thở dài, đi nhanh hơn và rẽ ra phố Hàng Gạo vẫn nhộn nhịp người thỳng mủng đong cõn. Chợt giú thoảng đến mựi nhang thơm nức. Dưới mỏi hiờn, từ một bệ thờ ngay ngoài cửa gỏc cao của một hiệu Khỏch, vài chiếc tàn vàng giấy khụ giũn bay chơi vơi trong mưa bụi. Trung chợt thấy khúe mắt nhức chúi sau khi anh thầm tớnh:

– Sắp sửa cũng đến giỗ mẹ mỡnh rồi.

Thờm mấy gợn xút xa cứa dài lờn lũng Trung, làm Trung bước dài luụn mấy bước. Đồng thời, bao nhiờu căm tức lại xõu xộ tơi bời cả đầu úc Trung. Trung nộn hơi thở và bật lờn một cõu ngắn:

– Khốn nạn!

Tới đầu phố Hàng Chỏo sỏng trưng và vang vang tiếng gọi tớnh tiền và thức ăn, Trung đứng lại trỏnh một ụtụ búng loỏng vun vỳt qua ngó tư. Đi thờm được một quóng, Trung giật mỡnh vỡ đằng sau cú tiếng gọi anh. Quay lại, Trung nhận ra Hữu đứng vờnh vỏo trước một tiệm ăn. Cổ hắn quấn cỏi khăn len to sự và màu xỏm làm chết hẳn nước da sạm đen, và làm húp lại khuụn mặt gầy choắt. Tưởng Trung chưa nhỡn thấy mỡnh giữa lỳc tranh tối tranh sỏng này, Hữu đi nhanh lại lay vai Trung:

-Thế nào anh, nghỉ việc rồi chứ?

Trung muốn giấu Hữu nhưng sau anh gật đầu và ngập ngừng:

-Phải! Nhưng sao anh biết?

Hữu mỉm cười:

-Tụi cũn lạ gỡ! Cai Sỏu nú đó núi rỏo trước từ hụm kia. Và người nhà nú đó nhận tiền và dẫn thằng cha kia vào tập thử việc rồi mà!

Nhỡn mạnh và sõu vào mặt Trung, Hữu núi gằn:

– Cần gỡ! Khụng làm đõy thỡ chỗ khỏc. Đui quố đõu mà sợ chết đúi?!

Trung yờn lặng. Hữu chợt dịu hẳn tiếng đi:

– Áo anh sao ướt đẫm thế kia? Anh vào đõy uống chố với tụi chờ một lỳc mưa ngớt hẳn đó.

Vừa núi Hữu vừa phủi những bụi nước lấm tấm trắng ở vai ỏo Trung và giục:

– Đi anh! Ngoài này lạnh quỏ!

Vào trong hiệu, Hữu kộo thờm ghế bờn cỏi bàn cú một bọn đương ăn:

– Anh ngồi đõy.

Trung cỳi chào. Hữu cầm lấy mũ của Trung treo lờn một cỏi mắc chạy dài lơ lửng ở giữa nhà, đoạn quay lại núi:

– Anh Trung cựng làm với em một sở, anh chị ạ.

Một người đàn bà chớt khăn vuụng baga đen nhỏnh, mắt sỏng và sắc như nước, ngước nhỡn Trung. Sau đú, y cau cú bảo chồng:

– Tầm rồi đấy ụng Cả ạ, cú mau lờn khụng? Gớm! Mỡnh lần chần mói.

Người đàn ụng vận ỏo dạ và lụng mày rậm, liền lườm vợ. Đụi mắt đỏ như mỏu của y mở trừng trừng nhỡn ra phớa Hữu:

– Tầm rồi cơ à, hả chỳ?

Hữu chưa kịp trả lời, y quay đầu đũa và hất hàm với người ngồi bờn phải Trung:

– Chỳ Kộ ngồi xớch lại bờn anh chị đõy này. Chen chỳc nhau thế kia thỡ gắp ghiếc thế nào được?

Và như đó quen thõn Trung, y hỏi:

– Kỡa! Chỳ… chỳ gỡ nhỉ?

Hữu vội đún lời:

– Anh ấy là anh Trung, anh Cả Liờn ạ.

Cả Liờn núi tiếp:

– À chỳ Trung, ăn đi chứ. Khụng! Hóy uống tý rượu cho nú núng đó.

Cả Liờn run run tay dốc hết cả cỳt rượu vào chộn tống, đưa cho Trung:

– Uống đi chỳ, nhấm nhỏp bừa đi cho vui.

Anh vội đún chộn rượu, ngập ngừng  mời mọi người. Vừa để lờn mụi, hơi rượu cay xộc lờn tận úc Trung. Trung nhắm mắt tợp một hớp và nuốt ực. Dạ dày Trung sủi sựng sục và choỏng vỏng thờm sau khi chất ngọt và thơm của sườn xào chua chảy xuống, nghe thấy rừ ràng kờu rào rào. Trung chợt cú một ý nghĩ bõng khuõng và tự hỏi:

– Sao cứ những lần như thế này mỡnh hay gặp Hữu?!

Cả Liờn bỗng hỏi Trung:

– Tầm chiều bõy giờ năm rưỡi hay sỏu giờ hả chỳ?

– Thưa bỏc năm rưỡi.

Vợ Cả Liờn uống nước xong, lấy trầu cau bỏm bẻm nhai vừa sửa mỏi túc soi trong chiếc gương trũn, nhựa hồng phớt:

– Đó sỏu giờ rồi! Trời rột chúng tối thật.

Hữu vội núi:

– Khụng! Làm gỡ đó đến sỏu giờ.

Vợ Cả Liờn hất hàm:

– Thế sao bỏc ấy…

– À… anh ấy vừa phải nghỉ việc. Bõy giờ chỉ độ năm giờ là cựng.

Vài người đàn bà quẩy gỏnh khụng đi qua. Vợ Cả Liờn núi như với mỡnh thụi:

– Phải rồi! Mới tan chợ. Vậy dưới ấy chắc chưa cú gỡ.

Hữu đó rút thờm rượu vào chộn của Trung và hỏi:

– Thế nào, anh đó định xin làm ở đõu chưa? Và kỡa, uống và gắp đi chứ.

Trung lại phải nõng chộn. Lần này vị cay xộ lưỡi của men nồng bốc ngựn ngụt lờn tới đỉnh úc anh. Anh phải uống vội như người uống thuốc đắng và để đố lờn cỏi cảm giỏc núng rợn này, Trung xỳc hai thỡa đầy mỡ xào vào bỏt, ăn gọn một miếng. Rồi Trung núi nhỏ với Hữu:

– Mai kia tụi định về quờ, anh ạ.

– Về quờ à? Về quờ làm gỡ?

Hữu, mắt sỏng hẳn lờn, thở hổn hển:

– Ứ, như anh khụng làm ở tỉnh thỡ về quờ cũng sống, cũn như tụi…

Hữu ngừng lại và yờn lặng một lỳc. Hữu thấy một người như Trung dự lõm phải bước nào cũng vẫn khụng đến nỗi trơ trọi và khổ sở như mỡnh. Thỡ ra Hữu vẫn đinh ninh rằng anh đầy đủ cả gia đỡnh và cú căn bản ruộng vườn ở cỏi nơi đó chụn rau cắt rốn ụng cha mỡnh, mỡnh, và cú lẽ rồi cả con chỏu mỡnh. Thực ra Trung phải núi trỏnh là về quờ để đỡ ngượng với Hữu, với vợ chồng Cả Liờn và Kộ, anh chàng to bộo và mắt ti hớ, trụng đầy vẻ gian ỏc kia. Giờ, Trung cú cũn một ai là ruột thịt và một tấc đất nào đõu? Họ hàng, mấy người chỳ, dỡ ấy, dự Trung cú chết, được tin họ chỉ “tội nghiệp” và chộp miệng là đó thương xút và nghĩ đến Trung lắm đấy. Ngờ đõu, cõu núi trờn kia đó đỏnh thức dậy trong lũng Hữu bao nhiờu thốm muốn tưởng như đó tắt, và lại cũng làm Trung bựi ngựi thương cho mỡnh, càng thấy cụ độc và lạnh lựng với men rượu cay nồng giữa mấy người ngồi chung bàn mà Trung sợ sệt thấy xa cỏch mỡnh quỏ đỗi.

Chai rượu trắng đó cạn và những đĩa nhắm chỉ cũn chơ chỏng những miếng xương bỡ. Tuần nước chố và bỏnh ngọt xong rồi. Cả Liờn cởi phắt chiếc ỏo dạ cổ trũn, đưa như quăng cho vợ:

– Mỡnh về nhà trước với chỳ Kộ nhộ. Tụi cũn xuống dưới ấy đảo qua một chỳt đó.

Vợ Cả Liờn đún lấy ỏo, gấp đụi lại trờn cỏnh tay. Xoảng! Một tiếng lạnh và giũn dội lờn. Kộ vội cỳi nhặt cỏi vật ở ỏo rơi ra. Anh liền liếc nhỡn. Đú là một lưỡi dao sỏng loỏng. Nú chỉ dài hơn gang tay, mỏng dớnh và nhọn hoắt. Cả Liờn hất hàm, nhỏy Kộ, rồi cười to:

– Chỳ cầm lấy “con bỳt” này về gài lờn kẽ liếp ở đầu giường cho anh, để đờm chị chỳ khỏi giật mỡnh.

Vợ Cả Liờn lườm một cỏch đong đưa:

– Thế mấy giờ mỡnh về, cú phải mua thuốc khụng, hay đờm nay anh em lại chết giỳi ở tiệm thỡ thụi?!

Trung nhỡn nhanh Cả Liờn. Đụi mụi y xỏm xịt, giọng khàn khàn: một người nghiện nặng khụng thể lầm được. Đuụi mắt xếp nếp nhiều và hai vệt lừm ở gũ mỏ bờn phải và gần cằm, tỏ rằng y ngược ngạo và già dặn. Thỉnh thoảng y nhấc mũ dạ lờn gói, để lộ mớ túc lởm chởm. Trung ghờ rợn hơn vỡ chắc chắn y vừa ở tự ra. Trung nhỡn thoỏng thờm cụ vợ y và nẩy ra ý nghĩ:

– Phải là một ả giang hồ, khụng sai được!

Người hầu sỏng đó đến, xếp đĩa bỏt và tớnh tiền. Hữu vội múc vớ và rỳt ra mấy tờ giấy bạc. Vợ Cả Liờn gạt ngay tay Hữu, lườm dài:

– Chỳ Hữu! Chỳ để anh giả.

Cả Cả Liờn cũng trừng mắt trụng Hữu. Y đứng dậy gừ gừ mấy tiếng rồi ra quầy ngoài. Vài anh xe nhao nhao lờn mời. Vợ Cả Liờn quay lại:

– Cả chỳ Hữu cũng đi với anh nhà tụi chứ?

Hữu, hai tay đỳt tỳi quần, khật khừ lắc đầu:

– Khụng chị ạ! Đờm nay em xin phộp chị đi chơi với anh Trung.

Cả Liờn nhảy phúc lờn một xe, duỗi dài chõn ra:

– Đờm, anh tỡm chỳ ở đõu?

– Thụi, anh đừng tỡm tiếc gỡ cả. Chỳng em liờn miờn suốt đờm, biết đõu mà tỡm.

Hữu và Trung chào vợ Cả Liờn và Kộ xong, cựng bước đều. Trời tối. Mưa phựn đó tạnh nhưng giú vẫn ẩm ướt. Nền mõy đen nhờ lỳc đú đố thấp hẳn xuống những núc nhà cú đốn sỏng. Riờng một gúc trời bàng bạc rồi mờ dần vào lớp sương. Hai người cựng thấy lạnh, cựng yờn lặng. Hữu tiếp thuốc lỏ cho Trung đoạn đi sỏt cạnh Trung, hỏi bằng giọng thõn mật:

– Ngày mai anh về quờ à?

Lỳc đú kim đồng hồ treo ở một cửa hiệu mới chỉ sỏu giờ mà cả con đường ngoài bờ sụng chỉ cũn lốo tốo vài búng người và khụng một chiếc xe như là quỏ khuya. Vài tiếng rao hàng ở thuyền gỗ dưới sụng đưa lờn, khàn khàn và uể oải. Trung đưa mắt nhỡn những ngọn đốn điện bờn này và bờn kia sụng, vàng nhờ và hiu hắt trong những làn hơi xỏm đục và chập chờn.

– Thế nào anh, mai về quờ à?

Trung giật mỡnh vỡ cõu hỏi dồn dập thứ hai này của Hữu. Anh luống cuống:

– Chưa chắc anh ạ! Nếu đõy cú việc…

Rồi hai người cựng nhả ra hơi thở dài rất rừ. Giữa lỳc ấy, văng vẳng, xa xụi, tiếng cũi tu tu… Hữu núi tiếp:

– Nhưng nếu về, anh cú ra đõy nữa khụng?

Thường nhật, trong xưởng, nhiều khi sự săn súc của Hữu đối với Trung, thường làm Trung chỏn ghột. Hữu vốn bụng lụng, tuy là thợ đấy nhưng nào nghề nghiệp cú thạo, chỉ mồm miệng đỡ chõn tay. Hữu một phần lớn khụng sống với số tiền lương mà chỉ do sự kiếm được của cờ bạc và những mỏnh lới chơi bời khỏc. Như thế, Trung cho rằng Hữu cú thõn với mỡnh cũng chỉ để cỏm dỗ mỡnh vào cỏc cuộc ăn chơi hay lợi dụng mỡnh thụi. Nhưng nay, sự vồn vó hỏi han của Hữu,Trung thấy cú tớnh quyến luyến thành thực. Tỳi rỗng đột như Trung, trụng mong gỡ trả lại. Và, với sự giao du hẹp hũi và tớnh tỡnh khờ khệch của Trung, một kẻ lọc lừi dại gỡ đặt vào đú những sự tỡm tũi kiếm chỏc cho mỡnh?

***

Tiểu Sử Nguyên Hồng (1918-1982)

Nguyên Hồng họ Nguyễn, tên khai sinh đồng thời cũng là bút hiệu duy nhất trong cuộc đời cầm bút của nhà văn. Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918 tại phố Hàng Cau, thành phố Nam Định trong một gia đình nghèo theo đạo Thiên Chúa. Mười hai tuổi, bố chết vì ho lao, người mẹ trẻ nghèo khổ phải vào Vinh ở vú đầm, rồi mấy năm sau đi bước nữa. Mười lăm tuổi, vừa đậu xong Tiểu học đã bị đày đọa trong các nhà lao Nam Định, Hà Nội rồi bị giải đi Phúc Yên. Mười sáu tuổi, hết hạn tù được tha, Nguyên Hồng phải từ giã thành phố Nam Định và người bà nội ngoan đạo, cùng mẹ và bố dượng ra sinh sống ở xóm Cấm, Hải Phòng. Hơn ba năm, Nguyên Hồng đã dạy học lẩn lút trong các xóm nghèo lao động với hơn hai mươi đứa trẻ lau nhau, rách rưới, con em của những người làm nghề đội than, khuân vác hoặc buôn thúng bán mẹt ở xóm Cấm và xóm chùa Đông Khê. Cũng chính ở Hải Phòng, Nguyên Hồng gặp nhà thơ Thế Lữ (1935), kiện tướng của phong trào Thơ mới, thành viên của Tự lực văn đoàn. Từ đó, người thanh niên thất nghiệp này nuôi khát vọng đi vào con đường văn chương, coi văn chương là lẽ sống cao cả nhất của đời mình. Những trang bản thảo đầu tiên rất trong sáng và say mê của tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu đã được hình thành dần trong những căn nhà ổ chuột tối tăm, bẩn thỉu của khu phu phen thuyền thợ xóm Cấm, Hải Phòng. Năm 1937, Bỉ vỏ của Nguyên Hồng và Kim tiền của Vi Huyền Đắc được nhận giải thưởng Tự lực văn đoàn và từ năm 1938 báo Ngày nay bắt đầu giới thiệu Những ngày thơ ấu. Mối quan hệ giữa Nguyên Hồng với Thạch Lam bắt đầu từ những ngày đó.

 

Thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Nguyên Hồng đã bắt đầu liên lạc với chính trị phạm ở Sơn La, Côn Lôn trở về như Vũ Thiện Chân, Bùi Vũ Trụ và ở trụ sở chi nhánh báo Thời thế ở đường Cát Dài, Hải Phòng, Nguyên Hồng đã có cơ hội tìm đọc Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Vấn đề dân cày của Qua Ninh, Vân Đình, Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến và những tiểu thuyết của Marxime Gorki… Năm 1938, Nguyên Hồng gặp Như Phong, sinh hoạt trong Đoàn Thanh niên Dân chủ và viết trên các báo Thế giới, Người mới và Mới cùng với Như Phong, Nguyễn Thường Khanh, Trần Minh Tước, Lưu Quý Kỳ (Thanh Vệ) và Lê Hy (Lã Vĩnh Lợi). Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, ngày 29-9-1939, Nguyên Hồng bị mật thám Pháp bắt bỏ tù ở Hải Phòng về tội tàng trữ và truyền bá sách báo cộng sản. Trong nhà tù Hải Phòng, Nguyên Hồng đã được gặp Tô Hiệu, Bùi Đình Đống, Ngô Minh Loan và tham dự lớp huấn luyện theo Đề cương cách mạng tư sản dân quyền do Bí thư thành ủy Tô Hiệu hướng dẫn. Những vốn sống quý báu đó đã tạo điều kiện cho Nguyên Hồng viết về những chiến sĩ cách mạng trong Lưới sắt, Lò lửa, Sóng gầm…

Năm 1940, Nguên Hồng lại bị bắt giam và bị giải lên trại tập trung Bắc Mê, Hà Giang, đi làm cỏ vê, gánh đá cùng với Xuân Thủy, Đinh Nhu, Trần Các… Tiểu thuyết Xóm Cháy (phác thảo đầu tiên của Sóng gầm) viết được 300 trang thì bị bọn mật thám tịch thu, ông chuyển sang viết những mẩu ngăn ngắn giả làm nhật ký thư (Cuộc sống).

Cuối mùa hè năm 1943, Nguyên Hồng tham gia tổ chức Văn hóa Cứu quốc bí mật (trong Mặt trận Việt minh) cùng với Như Phong, Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng… Chính trong tổ chức này, Nguyên Hồng được đọc Đề cương Văn hóa 1943 của Đảng và những phương châm của Đề cương đã có ảnh hưởng rõ rệt đến những tác phẩm như Hơi thở tàn, Hai dòng sữa, Ngọn lửa, Buổi chiều xám…, những tác phẩm được viết trong thời kỳ Tiền khởi nghĩa.

Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyên Hồng tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, là biên tập viên tạp chí Tiên phong, cơ quan vận động văn hóa mới của Đảng. Sau đợt Nam tiến vào mặt trận Nha Trang, khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, năm 1947, Nguyên Hồng cùng gia đình lên Việt Bắc, sống ở ấp Cầu Đen, Yên Thế cùng với một số văn nghệ sĩ như Ngô Tất Tố, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng… Nguyên Hồng tham gia hoạt động trong Hội Văn nghệ Việt Nam, là biên tập viên tạp chí Văn nghệ của Hội và phụ trách trường Văn nghệ nhân dân Trung ương. Năm 1948, Nguyên Hồng cùng với Nam Cao được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).

Hòa bình lập lại năm 1954, Nguyên Hồng cùng gia đình về Hà Nội, công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam. Tháng 4 – 1957, Hội Nhà văn Việt Nam thành lập, ông tham gia Ban Chấp hành, làm Thư ký tòa soạn tuần báo Văn của Hội. Năm 1958, Nguyên Hồng về tham gia lao động ở nhà máy Xi măng Hải Phòng, chính thời gian này ông bắt đầu thai nghén tiểu thuyết Cửa biển, bộ tiểu thuyết – sử thi bốn tập đầu tiên ở nước ta. Từ năm 1962, Nguyên Hồng cùng gia đình trở lại ấp Cầu Đen, Yên Thế (nay là xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang). Tháng 1 -1963, tại Đại hội Nhà văn lần thứ II, Nguyên Hồng được bầu vào Ban Chấp hành và năm 1964 được cử làm Chủ tịch Hội Văn nghệ Hải Phòng. Sau Hải Phòng, Yên Thế đã trở thành quê hương thứ hai của Nguyên Hồng, là nơi ông sống lâu nhất và cũng là nơi ông đang xây dựng một bộ tiểu thuyết lịch sử ba tập: Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế. Tập hai đang hoàn thành thì ông đột ngột từ trần ngày 2-5-1982.

Nhà văn Nguyên Hồng được Chính phủ truy tặng Huân chương Độc lập hạng Ba và giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật đợt đầu tiên (1996). Nguyên Hồng là một nhà văn xuôi lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại, đồng thời cũng là người thầy trực tiếp dìu dắt nhiều thế hệ nhà văn trẻ đi vào con đường sáng tác văn học.

TÁC PHẨM NGUYÊN HỒNG

· Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938)

· Bảy Hựu (tập truyện ngắn, 1940)

· Những ngày thơ ấu (hồi ký, 1940)

· Cuộc sống (tiểu thuyết, 1942)

· Qua những màn tối (truyện vừa, 1942)

· Quán Nải (tiểu thuyết, 1942)

· Hai dòng sữa (tập truyện ngắn, 1943)

· Hơi thở tàn (tiểu thuyết, 1944)

· Vực thẳm (truyện vừa, 1944)

· Ngọn lửa (truyện vừa, 1944)

· Miếng bánh (tập truyện ngắn, 1945)

· Địa ngục và Lò lửa (tập truyện ngắn, 1946)

· Đất nước yêu dấu (ký, 1949)

· Đêm giải phóng (truyện vừa, 1952)

· Giữ thóc (tập truyện ngắn, 1956)

· Trời xanh (thơ, 1960)

· Sóng gầm (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1961)

· Sức sống của ngòi bút (tạp văn, 1964)

· Cơn bão đã đến (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1965)

· Bước đường viết văn (hồi ký, 1971)

· Thời kỳ đen tối (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1973)

· Một tuổi thơ văn (hồi ký, 1973)

· Sông núi quê hương (thơ, 1973)

· Khi đứa con ra đời (trong bộ tiểu thuyết Cửa biển, 1975)

· Những nhân vật ấy đã sống với tôi (hồi ký, 1978)

· Thù nhà nợ nước (tiểu thuyết lịch sử, 1981)

· Tuyển tập Nguyên Hồng (1983 – 1985)

DI CẢO

· Núi rừng Yên Thế (tập I trong bộ tiểu thuyết lịch sử Hoàng Hoa Thám và Núi rừng Yên Thế, 1993)

· Người con gái họ Dương (Dương Hậu) (kịch)

· Hoa trái đất (thơ)

GIẢI THƯỞNG:

– Giải văn chương của Tự lực văn đoàn trao cho Bỉ vỏ (1937)

– Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật (Đợt I, 1996).

Mời các bạn đón đọc Nguyên Hồng Toàn Tập 1 của tác giả Nguyên Hồng.

Download ebook

Nguyên Hồng Toàn Tập 2


FULL:


AZW3


EPUB


MOBI


PDF

Download App tải ebook,sách nói, khóa học tốt nhất: https://h.nhuttruong.com/app
Website: https://www.trươngđịnh.vn
Page:https://www.facebook.com/truongdinhvn/
Mail:[email protected]

Bookmark (0)
Please login to bookmarkClose

[toc] Giới thiệu ebook Nguyên Hồng Toàn Tập 2 Tweet! Gần tới cầu Carụng, Trung đứng lại dưới một gốc xoan tõy thưa lỏ. Trung chau mày và tự nhủ:…

Bookmark (0)
Please login to bookmarkClose