Kho Tàng Truyện Trạng Việt Nam Tập 5
Giới thiệu
Kho Tàng Truyện Trạng Việt Nam Tập 5
Hàng trăm câu chuyện hài hước giàu chất trí tuệ, ý vị, đa phong cách được tập hợp từ nhiều vùng của đất nước làm cho hệ thống truyện Trạng dồi dào và phong phú về nội dung và chủ đề, sinh động về phong cách thể hiện. Bức tranh xã hội rộng lớn với nhiều màu sắc, tầng nấc khác nhau mà truyện Trạng đã khái quát được quả là rộng lớn. Truyện Trạng dân gian theo dòng chảy lịch sử đã phản ánh được quan điểm đạo đức, ý chí cùng trí tuệ dồi dào với kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống lại cái ác.
Tập một của bộ sách Kho tàng TruyệnTrạng việt nam dành cho các truyện kể về các ông Trạng – nhân vật tiêu biểu của hệ thống Truyện Trạng – từ Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Bột đến Thủ Thiệm, Ông Ó, Ba Phi… và những ông Trạng thuộc các dân tộc anh em ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.
Tập hai của bộ sách Kho tàng Truyện Trạng Việt Nam miêu tả những vùng quê, vùng đất có trữ lượng truyện trạng, truyện cười phong phú và sinh động nhất, thường được mệnh danh là làng Trạng hay làng cười.
Trong đời sống thường nhật, chúng ta hay gặp không ít địa phương (có thể là một làng quê, một xã hay nhiều xã liền kề) ở đó người dân có tập quán thích nói ví von, nói ngoa, nói trạng đậm chất hài hước, dí dỏm, sáng tạo trong cách giao tiếp, ứng xử, trong sinh hoạt hàng ngày như một nét trội về ứng xử văn hóa của con người ở nơi đó. Hiện tượng này không chỉ diễn ra ở người Việt, mà cả ở một số người thuộc các dân tộc anh em như: Mường, Tày, H’Mông, Thái, Êđê, Chăm, Khơme…
Các cuốn sách cũng miêu tả về khoa cử của thời xưa và danh sách các Trạng nguyên được phong tặng. Ngoài ra, còn có danh sách các “ông Trạng” không có học hàm, học vị nhưng được dân gian công nhận hoặc suy tôn.
Ngoài ra, trong phần Phụ lục còn có phần tập hợp những ý kiến của các nhà nghiên cứu về Truyện Trạng được trích dẫn từ các sách như Tuyển tập truyện cười, Từ điển văn học, các Giáo trình văn học của các trường Đại học, các tạp chí Văn hóa, Văn học đã được xuất bản, nhằm cung cấp cho độc giả tài liệu để tham khảo thêm.
***
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, bên cạnh “những hòn ngọc quý” thuộc các thể loại như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, câu đố… còn một mảng sáng tác dồi dào về số lượng, phong phú và đặc sắc về nội dung, nghệ thuật được lưu truyền khá rộng rãi, không chỉ có người Kinh mà cả ở các dân tộc anh em, đó là truyện trạng dân gian. Đã có một thời, truyện trạng được một số nhà nghiên cứu văn học dân gian xếp chung với truyện cười, cũng có ý kiến xếp vào giai thoại dân gian. Cho đến nay, truyện trạng nằm trong 10 thể loại văn học dân gian, hay là nằm ở thứ 11 – một thể loại độc lập, riêng biệt – vẫn còn đang là vấn đề tiếp tục bàn cãi.
Khái niệm truyện trạng theo gia rộng, được hợp thành từ ba mảng truyện :
Thứ nhất là truyện về các trộn) nguyên (còn gọi là trạng thật) nghĩa là những người đã đạt được học vị cao nhất qua các kỳ thi của nhà nước phong kiến.
Thứ hai là các ông trạng dân gian (còn gọi là trạng dân phong) gồm một hệ thống truyện xoay quanh một nhân vật trung tâm.
Thứ ba là các làng trạng, hay là làng cười. Ở nhiều làng quê Việt Nam từ lâu đời, trong dân gian đã hình thành một truyền thống thích dí dm, nghịch ngợm, ưa nói khoác, nói trạng, nói ngoa; tất nhiên không phải làng nào cũng như vậy. Những làng trạng, làng cười này là cái nôi sản sinh ra những ông trạng dân gian có tên và không tên.
Cả ba mảng truyện này gắn bó với nhau bằng đường dây liên hệ khá mật thiết. Chính những ông trạng nguyên, với tất cả phẩm chất và tài năng của mình, là gợi ý cho sự sảng tạo nên hình ánh những ông trạng dân gian; và ngược lại, sự sáng tạo dân gian đã bổ sung, hoàn chỉnh và tôn vinh thêm hình tượng những ông trạng xuất thân từ khoa cử.
“Khởi đầu, chuyện trạng phải là truyện về các ông trạng người thật, việc thật, với những tiểu sử đặc sắc, học hành công phù, ứng xử giỏi trong chính trị, ngoại giao.
Dần dần chuyện được lưu truyền, phát huy tác dụng. Phải có người mới có chuyện. Nhưng khi đã có chuyện, thì người ta nhớ chuyện chứ không nhất thiết nhớ đến người.
Chuyện thật sẽ trở thành giai thoại để mang thêm giá trị văn học thẩm mĩ, nhiều hơn là giá trị sử liệu. Có thể có chuyện ông trạng này đem ghép cho ông trạng kia, hay được thêm thắt. Rồi có cả những người không đỗ đạt vẫn được tôn là trạng” (` Cũng có thể, quá trình sáng tạo dân gian, nhân vật trạng còn mang cả dấu vết: các nhân vật thông minh, tài trí rong truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt. Sự tiếp nối, tiếp biến của hàng loạt các mô-
tp, chỉ tiết của truyện cổ tích xuất hiện trong một số truyện trạng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, lý tưởng thẩm mï, cảm Hững sáng tạo của truyện trạng dân gian không go như ở truyện cổ tích. Ó truyện trạng dân gian, cảm hứng phê phán đã tạo nên tiếng cười trào lộng.
TRUYỆN VỀ CÁC TRẠNG NGUYÊN
vi muốn. theo ông Đào Duy Anh trong Hán Việt từ điển, được định nghĩa là “người đậu đình th?” (tức khơâ thi ở cấp quốc gia, mở tại triều đình và thường nhà vua tham gia trực tiếp hỏi bài). Còn ông Huỳnh Tịnh Của, trong Đại Nam quốc âm tự vị, thì giải thích : “Tước đỗ đầu trong hàng tấn Šï.. Trong nền khoa cử xưa, Trạng gn là học Vị cao nhất, một danh hiệu tột đỉnh vĩnh qưáng tiến con đường học vấn của các nho sĩ. Để đặt được học vị này, thí sinh ngoài việc “thập niên đăng hỏa”, dùi mài kinh sử của thánh hiền, phải trải qua một loạt kỳ thị. Đầu tiên là thị hương, mở ở từng địa phương cấp tính hay liên tỉnh. Thí sinh đỗ trong kỳ thi lần này chia làm hai loại : tớẠï một, gồm có các danh hiệu cống, cử, eốn9 Sïrh, hoặc hương tiến, hương cống (đời Minh MạfPÓ gọi là Cử nhân); loại hai gọi là sinh đồ (đời Minh Mạng gọi là Tú tài). Những thí sinh đỗ ở hạng một, sau đó được về kinh đô dự hai kỳ thi hội và thi đình. Những người đỗ đầu ở hai kỳ thi này được mang danh hiệu Thái học sinh, hoặc Tiến sĩ, thay đổi tùy theo từng triều đại.
Tiến sĩ lại chia thành sáu bậc – Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa thuộc đệ hhất giáp, còn gọi là “Tam khôi”; (Thời nhà Nguyễn không đặt danh hiệu Trạng nguyên). Kế đến đệ nhị giáp, mà người đỗ gọi là Hoàng giáp (eó thời gọi là tiến sĩ xuất thân). Cuối cùng đệ tam giáp, người đỗ đồng tiến sĩ xuất thân, mà trong dân gian quen gọi là ông Nghè. Ngày xưa, ông trạng, ông nghà là niềm mơ ước của những sĩ tử, những người theo nghiệp bút nghiên. Đó cũng là mơ ước của nhiều tầng lớp khác trong xã hội, “Võng anh đi trước, võng nàng theo sau”.
Như vậy, đỗ trạng nguyên hay đình nguyên, nói chung rất khó. Thí sinh phải vượt qua bao cửa ải đầy gian lao, bởi vì thí sinh thì có đến hàng ngàn, nhưng danh hiệu trạng nguyên chỉ có một hoặc hai. Thành ra, ai đạt được vinh quang này phải là người xuất chúng, thông minh tột bậc. Nhìn lại lịch sử khoa cử Việt Nam dưới thời phong kiến, suốt cả chặng đường dài gần mười thế kỷ (1075 –
1919), các vương triều phong kiến đã tổ chức được 185
khoa thi, tuyển chọn được gần 3.000 tiến sĩ, trong.số đó chỉ có 56 vị đạt danh hiệu trạng nguyên (2 Trạng nguyên được người xưa hết lời ca ngợi, ngưỡng mộ, coi như là những bậc kiệt hiệt trong làng Nho là vì lẽ ấy.
Mời các bạn đón đọc Kho Tàng Truyện Trạng Việt Nam Tập 5 của tác giả Nhiều Tác Giả.
Download
Kho Tàng Truyện Trạng Việt Nam Tập 5
FULL: |
Giới thiệu Kho Tàng Truyện Trạng Việt Nam Tập 5 Tweet! Hàng trăm câu chuyện hài hước giàu chất trí tuệ, ý vị, đa phong cách được tập hợp từ…